Modify settings and columns
  
Xem: 
Cơ sở pháp lýLọcTrình tự thực hiệnLọcCách thức thực hiệnLọcThành phần số lượng hồ sơLọcThời gian giải quyếtLọcĐối tượngLọcKết quảLọcTên mẫu đơnLọcĐiều kiện thực hiện Thủ tục hành chínhLọcLệ phíLọc
Sắp xếp theo Tệp đính kèmDùng phím SHIFT+ENTER để mở menu (cửa sổ mới).
1.Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn, dịch vụ kỹ thuật về thú yChi cục Chăn nuôi Thú y Chăn nuôi - Thú y
+          Pháp lệnh  số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về Pháp lệnh thú y. Có hiệu lực ngày 01/10/2004
+          Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y. Có hiệu lực ngày 05/4/2005.
+          Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở. Có hiệu lực ngày 26/9/2006.
+          Quyết định số 08/2005/QĐ-BTC ngày 20/01/2005 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. Có hiệu lực ngày 24/02/2005.   
Thông tư số 37/2006/TT-BNN ngày 16/5/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi, cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y; kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở hành nghề thú y. Có hiệu lực ngày 15/6/2006.
 
v      Bước 1: Cá nhân có nhu cầu chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thủ tục theo quy định.
v      Bước 2: Liên hệ nộp hồ sơ tại Chi cục Thú y thành phố, số 151 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận 11.
+          Thời gian nhận hồ sơ: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30 sáng và từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 chiều, thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.
+          Khi nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ.
+          Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì ra biên nhận hồ sơ và hẹn ngày nhận kết quả.
+          Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì chuyên viên nhận hồ sơ sẽ hướng dẫn người có nhu cầu hoàn thiện hồ sơ.
v      Bước 3: Chi cục Thú y kiểm tra, thẩm định điều kiện vệ sinh thú y của cơ sở về bằng cấp chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe, điều kiện vệ sinh thú y cơ sở, trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ thú y.
+          Trường hợp cơ sở đạt yêu cầu thì lập biên bản kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y.
+          Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu thì lập biên bản làm việc ghi nhận các trường hợp không đạt. 
v      Bước 4: Căn cứ vào ngày hẹn trên biên nhận hồ sơ, cá nhân có nhu cầu hoặc người đại diện theo pháp luật đến Chi cục Thú y thành phố để nhận kết quả, thời gian từ  7 giờ 30 đến 11 giờ 30 sáng và từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 chiều, thứ hai đến thứ sáu hàng tuần:
+          Trường hợp cơ sở đạt yêu cầu thì nhận chứng chỉ hành nghề thú y.
+          Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu thì nhận công văn trả lời của Chi cục và toàn bộ hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.
 
Trực tiếp nộp hồ sơ tại trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước.
a)  Thành phần hồ sơ bao gồm:
+          Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y;
+          Bản sao văn bằng chuyên môn (có sao y bản chính);
+          Sơ yếu lý lịch (có xác nhận chính quyền địa phương);
+          Giấy khám sức khỏe (có xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên);
+          Hai ảnh màu 4 x 6;
+          Đối với người nước ngoài, ngoài những điều kiện nêu trên còn phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
b)  Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
 
10 ngày, kể từ ngày Chi cục Thú y nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Cá nhân.
Chứng chỉ hành nghề.

 Người hành nghề tư vấn, dịch vụ kỹ thuật về thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp thú y, trung cấp chăn nuôi thú y.

+          Địa điểm hành nghề thú y tại địa chỉ không thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức: bổ sung Hợp đồng thuê nhà.

+          Người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

Cấp chứng chỉ hành nghề thú y lần: 50.000 đồng / lần;

+          Kiểm tra điều kiện cơ sở để cấp chứng chỉ hành nghề thú y: 250.000 đồng / lần.

 

2. Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú Chi cục Chăn nuôi Thú y Chăn nuôi - Thú y
+          Pháp lệnh  số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về Pháp lệnh thú y. Có hiệu lực ngày 01/10/2004
+          Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y. Có hiệu lực ngày 05/4/2005.
+          Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở. Có hiệu lực ngày 26/9/2006.
+          Quyết định số 08/2005/QĐ-BTC ngày 20/01/2005 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. Có hiệu lực ngày 24/02/2005.   
          + Thông tư số 37/2006/TT-BNN ngày 16/5/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi, cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y; kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở hành nghề thú y. Có hiệu lực ngày 15/6/2006.
 
v      Bước 1: Cá nhân có nhu cầu chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thủ tục theo quy định.
v      Bước 2: Liên hệ nộp hồ sơ tại Chi cục Thú y thành phố, số 151 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận 11.
+          Thời gian nhận hồ sơ: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30 sáng và từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 chiều, thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.
+          Khi nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ.
+          Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì ra biên nhận hồ sơ và hẹn ngày nhận kết quả.
+          Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì chuyên viên nhận hồ sơ sẽ hướng dẫn người có nhu cầu hoàn thiện hồ sơ.
v      Bước 3: Chi cục Thú y kiểm tra, thẩm định điều kiện vệ sinh thú y của cơ sở về bằng cấp chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe, điều kiện vệ sinh thú y cơ sở, trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ thú y.
+          Trường hợp cơ sở đạt yêu cầu thì lập biên bản kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y.
+          Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu thì lập biên bản làm việc ghi nhận các trường hợp không đạt. 
v      Bước 4: Căn cứ vào ngày hẹn trên biên nhận hồ sơ, cá nhân có nhu cầu hoặc người đại diện theo pháp luật đến Chi cục Thú y thành phố để nhận kết quả, thời gian từ  7 giờ 30 đến 11 giờ 30 sáng và từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 chiều, thứ hai đến thứ sáu hàng tuần:
+          Trường hợp cơ sở đạt yêu cầu thì nhận chứng chỉ hành nghề thú y.
+          Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu thì nhận công văn trả lời của Chi cục và toàn bộ hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.
 
Trực tiếp nộp hồ sơ tại trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước.

a)  Thành phần hồ sơ bao gồm:

+          Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y;

+          Bản sao văn bằng chuyên môn (có sao y bản chính);

+          Sơ yếu lý lịch (có xác nhận chính quyền địa phương);

+          Giấy khám sức khỏe (có xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên);

+          Hai ảnh màu 4 x 6;

+          Đối với người nước ngoài, ngoài những điều kiện nêu trên còn phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.

b)  Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

10 ngày, kể từ ngày Chi cục Thú y nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Cá nhân.
Chứng chỉ hành nghề.
+          Chủ cửa hàng kinh doanh thuốc thú y chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi hoặc trung cấp thú y, chăn nuôi thú y do các cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp.
+          Người trực tiếp bán hàng tối thiểu phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp tập huấn về lĩnh vực đăng ký hành nghề do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y cấp tỉnh cấp.
+          Người hành nghề thú y tại địa chỉ không thuộc quyền sở hữu của mình: bổ sung Hợp đồng thuê nhà.
+          Người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
 
+          Cấp chứng chỉ hành nghề thú y lần: 50.000 đồng / lần;
+          Kiểm tra điều kiện cơ sở để cấp chứng chỉ hành nghề thú y: 250.000 đồng / lần.
 
Chi cục Chăn nuôi Thú y Trồng trọt - Bảo vệ thực vật
* Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn”. * Hướng dẫn số 352/HD-TT-CLT, ngày 25/3/2009 của Cục Trồng trọt về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 99 /2008/ QĐ-BNN ngày 5/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. * Công văn số 147/SNN-NN ngày 01 tháng 02 năm 2008 của Sở Nông nghiệp và PTNT Tp.HCM về “Hướng dẫn trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn”. Có hiệu lực từ ngày 01/02/2008. * Công văn số 320/SNN-NN ngày 30/3/09 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh về việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn. Có hiệu lực từ ngày 30/3/2009.
* Bước 1: Nhà sản xuất chuẩn bị đủ hồ sơ đăng ký theo qui định của pháp luật * Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Kỹ thuật của Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh (số 10, Nguyễn Huy Tưởng, phường 6, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) sáng từ 7g30 – 11g30, chiều từ 13g – 17g, từ thứ hai đến thứ sáu. * Bước 3: Hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ thì Phòng Kỹ thuật viết biên bản nhận hồ sơ cho người nộp đơn và chuyển cho Đoàn Thẩm định kiểm tra hồ sơ và thực địa. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì Phòng Kỹ thuật hướng dẫn để người nộp đơn hoàn thiện hồ sơ. * Bước 4: Đoàn Thẩm định tiến hành kiểm tra hồ sơ và thực địa, khi cần thiết sẽ lấy mẫu đất, nước để phân tích. Đồng thời lập biên bản thẩm định với sự xác nhận của đại diện Đoàn Thẩm định và nhà sản xuất. * Bước 5: Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh để ra quyết định chứng nhận. Quyết định chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn sẽ được gửi 01 bản về Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh và 01 bản về địa chỉ người nộp đơn.
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Mẫu đơn đề nghị chứng nhận đủ điều kiện sản xuất và sơ chế rau + Bản kê khai điều kiện sản xuất và sơ chế rau an toàn + Quyết định công nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn hoặc phiếu kết quả phân tích đất (giá thể, dung dịch) và phiếu kết quả phân tích nguồn nước tưới, rửa rau + Giấy chứng nhận chuyên môn + Sơ đồ vị trí canh tác rau + Qui trình sản xuất rau an toàn + Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp theo qui định của pháp luật (nếu chứng nhận là cơ sở có sơ chế rau) b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
+ 15 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất đã được kiểm tra và công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn. + Không quá 45 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất chưa được kiểm tra hoặc công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (cần thiết lấy mẫu đất, nước phân tích thêm).
Cá nhân và tổ chức
Quyết định hành chính
Không có
Không có
Attachment
Chi cục Chăn nuôi Thú y Trồng trọt - Bảo vệ thực vật
* Pháp lệnh số 36/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về Bảo vệ và kiểm dịch thực vật * Nghị định 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của Chính phủ Ban hành Điều lệ bảo vệ thực vật, Điều lệ kiểm dịch thực vật và Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật. * Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. * Thông tư số 110/2003/TT-BTC ngày 17/11/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí bảo vệ, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc bảo vệ thực vật. * Công văn số 1759/BVTV-TTr ngày 17/11/2008 của Cục Bảo vệ thực vật về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
* Bước 1: Chuẩn bị đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật * Bước 2: Nộp hồ sơ tại Chi cục Bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh, số 10 Nguyễn Huy Tưởng, Phường 6, Quận Bình Thạnh. Thời gian nhận hồ sơ: Sáng từ 7g30 - 11g30, chiều từ 13g00 - 17g00, từ thứ hai đến thứ sáu. Khi nhận hồ sơ đăng ký, Thanh tra chuyên ngành kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết biên nhận và hẹn ngày trả kết quả cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn để người nộp hoàn thiện hồ sơ. * Bước 3: Chi cục Bảo vệ thực vật cấp giấy chứng chỉ hành nghề và trả kết quả theo ngày hẹn tại Chi cục Bảo vệ thực vật. Sáng từ 7g30 - 11g30, chiều từ 13g00 - 17g00, từ thứ hai đến thứ sáu.
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề + Bản sao hợp pháp văn bằng chuyên môn về hoá học hoặc nông học (ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật) từ đại học trở lên; + Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc doanh nghiệp quản lý người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề; + Giấy khám sức khoẻ do Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày cấp; + 03 ảnh chân dung cỡ 4cm x 6cm. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Thời hạn xét cấp và gia hạn chứng chỉ hành nghề là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu vì lý do nào đó mà không cấp chứng chỉ hành nghề, Chi cục Bảo vệ thực vật phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp.
Cá nhân
Chứng chỉ hành nghề
không có
Cấp giấy chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật: 1.000.000 đ (Một triệu đồng)
Attachment
Chi cục Chăn nuôi Thú y Trồng trọt - Bảo vệ thực vật
* Bước 1. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo qui định của Pháp luật. * Bước 2. Nộp hồ sơ tại Phòng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành phố Hồ Chí Minh (126H Phan Đăng Lưu, phường 3, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh). - Giờ: + Buổi sáng: từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; + Buổi chiều: từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00. - Ngày: Từ Thứ hai đến Thứ sáu. Khi nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì xác nhận vào giấy khai báo kiểm dịch cho người nộp (trong ngày làm việc). + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ. * Bước 3: Tiến hành kiểm dịch: Kiểm dịch tại nơi sản xuất, nuôi, lưu giữ động vật thủy sản. Nếu tại thời điểm kiểm dịch, động vật thuỷ sản khoẻ mạnh, hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất, nuôi, lưu giữ đạt yêu cầu thì Chi cục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch cho lô hàng. Trường hợp phát hiện động vật thuỷ sản có dấu hiệu bệnh lý thì Chi cục tiến hành lấy mẫu xét nghiệm. + Kết quả âm tính: cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch cho lô hàng; + Kết quả dương tính: không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch cho lô hàng và yêu cầu chủ lô hàng áp dụng các biện pháp cách ly lô hàng để xử lý thích hợp nhằm ngăn chặn bệnh lây lan phát tán. * Bước 4: Nhận kết quả giải quyết hồ sơ cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật thuỷ sản vận chuyển trong nước tại Phòng Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành phố Hồ Chí Minh (126H Phan Đăng Lưu, phường 3, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh). - Giờ: + Buổi sáng: từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; + Buổi chiều: từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00. - Ngày: Từ Thứ hai đến Thứ sáu.
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Giấy khai báo kiểm dịch động vật thuỷ sản (theo mẫu qui định) b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Cá nhân và tổ chức.
Giấy chứng nhận.
Không có
Lệ phí cấp giấy 40.000 đồng/giấy chứng nhận kiểm dịch.
Chi cục Chăn nuôi Thú y Chăn nuôi - Thú y
j
j
j
j
j
j
j
j
j
j
Tìm kiếm